Những câu hỏi liên quan
ngoc duyen
Xem chi tiết
Yen Nhi
28 tháng 12 2020 lúc 13:03
Bạn tham khảo!

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Linh
31 tháng 5 2017 lúc 16:26

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b) bạn rút gọn, biểu thức sẽ bằng 4 

=> giá tri của biểu thức sẽ không phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
hoàng thị hoa
31 tháng 5 2017 lúc 16:35

tôi vướng ở câu b giải cứ bị lẫn giải ra vẫn có biến x giải họ tôi cái

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
conan
11 tháng 1 2021 lúc 18:22

[2x-2=0=>x=1

x-1=0=>x=1

x+1=0=>x=-1

5=0=>x=5

Bình luận (0)
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Thu
13 tháng 1 2016 lúc 14:23

a/. ĐKXĐ : (x-1)(x+1) # 0 => x # 1 hay x # -1

b/. \(B=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{3.2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{x^2+2x+1+6-x^2-4x-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{2\left(4-2x\right)}{5}\)

Em xem lại đè nhé. Đề như vậy thì sẽ ko rút gọn đc hết x trên tử. nên B vẫn phụ thuộc vào biến x. 

 

Bình luận (0)
đinh duy nhật
8 tháng 12 2016 lúc 10:26

chao cac bạn và a chi nếu đề sửa lai vây thi minh làm thế nào ( x+1/2x-2 + 3/x^2+1 - x+3/2x+1 )* (4x^2 -1)/5

Bình luận (0)
Ngoc Hong
16 tháng 5 2017 lúc 9:19

\(\frac{x+3}{2x+2}\)

sẽ ra đó bạn

Bình luận (0)
Caitlyn_Cảnh sát trưởng...
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Ngọc
Xem chi tiết
Aoi Ogata
10 tháng 12 2017 lúc 20:51

\(\left[\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right].\frac{4x^2-4}{5}\)  \(ĐKXĐ:x\ne\pm1;\)

\(=\)\(\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\right]\)\(.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\left[\frac{x^2+2x+1+6-\left(x^2+2x-3\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\frac{10}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=4\)

Bình luận (0)
Narui18
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
3 tháng 12 2018 lúc 19:03

thiếu đề : \(\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\frac{4x^2-4}{5}.\)

Bài 2 :

a, Để \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4^2-4}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b,\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2+2x-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{4}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{8}{5}\)

=> giá trị của B ko phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
Duyên Phạm<3.03012004
3 tháng 12 2018 lúc 19:07

bài 1

=\(^{\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(2x+1\right)^2}\)

=\(\left(2x+1+2x-1\right)^2\)

=\(\left(4x\right)^2\)

=\(16x^2\)

Tại x=100 thay vào biểu thức trên ta có:

16*100^2=1600000

Bình luận (0)
Nguyệt
3 tháng 12 2018 lúc 19:11

\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)=\left[\frac{x+1}{2.\left(x-1\right)}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2.\left(x+1\right)}\right]\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ne\pm1\\x\ne-1\end{cases}\Rightarrow x\pm1}\)

Vậy để B xác định => x=+-1

Bình luận (0)
Vo Anh Thu
Xem chi tiết
Trần Anh
23 tháng 7 2017 lúc 14:47

a)  ĐK : \(x\ne1\)\(x\ne-1\)

b) Ta có biểu thức:

\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\left(\frac{4x^2-4}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{2.\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x+3}{2.\left(x+1\right)}\right).\left(\frac{4.\left(x^2-1\right)}{5}\right)\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

\(=\frac{x^2+2x+2+6-x^2-2x+3}{2.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}=\frac{40.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{10.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=4\)

Vậy giá trị của biểu thức B không phụ thuộc vào biến x khi  \(x\ne1;x\ne-1\)

Bình luận (0)
thien su
Xem chi tiết
Minh Nguyen
11 tháng 2 2020 lúc 16:49

a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

b) \(\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x^3+x-x^2-1}\right):\left(1-\frac{2x}{x^2+1}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x\left(x^2+1\right)-\left(x^2+1\right)}\right):\frac{x^2+1-2x}{x^2+1}\)

\(=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\right):\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)

\(=\frac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}.\frac{x^2+1}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)^3}\)

\(=\frac{1}{x-1}\)

c) Với \(\forall x\)(\(x\ne1\)) thì biểu thức được xác định .

P/s : Theo mik câu c nên chuyển thành : Tìm x để biểu thức đạt giá trị nguyên.

Tại thấy câu c k khác j câu a !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa